PHÉP
TIẾN CÔNG
(
Cờ Tướng )
1.Tranh tiên:
Tranh tiên là giành trước 1 nước cờ, là chiến lược hàng đầu của tiến công.
Nếu được đi trước thì phải giữ tiên. Đi sau thì phải bình tiên là ngang ngửa, sau đó là tranh tiên. Bình tiên có thể hòa, tranh tiên là giành phần thắng. Tranh tiên là tranh thế, cờ mạnh ở thế chưa chắc đã mạnh ở quân nhiều.
Tranh tiên cần nhiều kế: phối hợp để bắt quân địch, bỏ quân lấy thế hoặc tàn sát quân phòng ngự rồi xâm nhập bắt Tướng … biến ảo khó lường. Các nhà nghiên cứu gọi là diệu thủ tranh tiên. Phải kỳ diệu trong mưu thuật mới tranh được tiên.
2.Bất ngờ:
-Bất ngờ là phép quan trọng trong việc tranh tiên và tấn công. Nước đi mà đối phương không nghĩ tới, không kịp phòng bị, trở tay không kịp.
-Người ta thường nói: “Không ai học được chữ ngờ”. Tức là 1 sự việc, tình thế đổ ập xuống, ván cờ như thế rất hay. Muốn tạo cho đối phương bất ngờ phải có suy nghĩ chính xác, là 1 chuỗi cờ lường hết khả năng đối phương đối phó, buộc đối phương hành động theo ý mình.
3.Tranh đoạt thời cơ:
Thời cơ rất quan trọng đối với mọi việc. Tận dụng thời cơ là thấy được sơ hở của đối phương, khoét sâu vào chỗ sơ hở ấy.
Châm ngôn của việc chơi cờ là nhìn và đợi. Nhìn diễn biến của thế trận, đợi sơ hở của đối phương. Chớp thời cơ để tranh thắng. Địch lùi ta truy sát. Thành trì chưa kịp phòng ngự, ta vây hãm, địch đang bị trói buộc ta tung hoành…
4.Chuyển quân tăng thế:
Chuyển quân, điều quân hay vận quân cũng là một trong những phép tấn công. Quân được điều đến nơi hiểm yếu có thể làm quân phòng ngự của đối phương tê liệt. Điều quân trấn giữ được những đường trọng yếu có thể ngăn được sức tấn công của địch. Điều quân ồ ạt liên tục để công phá thành trì. Thiếu chiến thuật điều quân quân sẽ phân tán, mất thế, dễ bị phản công, đuổi bắt, đầu đuôi không cứu nhau được, thua là đương nhiên.
5.Đổi quân sinh thế:
Trong quá trình đánh cờ cần giản hóa các quân cờ là đổi quân. Người cao cờ tận dụng lúc đổi quân để tạo nên sự vững chắc của ván cờ.
Đổi quân có nhiều cách: đổi quân để tạo thế, đổi quân để lợi Tốt, đổi quân để lợi quân. Nói tóm lại: đổi quân phải có lợi, buôn phải có lời mới là nhà buôn giỏi.
1.Tranh tiên:
Tranh tiên là giành trước 1 nước cờ, là chiến lược hàng đầu của tiến công.
Nếu được đi trước thì phải giữ tiên. Đi sau thì phải bình tiên là ngang ngửa, sau đó là tranh tiên. Bình tiên có thể hòa, tranh tiên là giành phần thắng. Tranh tiên là tranh thế, cờ mạnh ở thế chưa chắc đã mạnh ở quân nhiều.
Tranh tiên cần nhiều kế: phối hợp để bắt quân địch, bỏ quân lấy thế hoặc tàn sát quân phòng ngự rồi xâm nhập bắt Tướng … biến ảo khó lường. Các nhà nghiên cứu gọi là diệu thủ tranh tiên. Phải kỳ diệu trong mưu thuật mới tranh được tiên.
2.Bất ngờ:
-Bất ngờ là phép quan trọng trong việc tranh tiên và tấn công. Nước đi mà đối phương không nghĩ tới, không kịp phòng bị, trở tay không kịp.
-Người ta thường nói: “Không ai học được chữ ngờ”. Tức là 1 sự việc, tình thế đổ ập xuống, ván cờ như thế rất hay. Muốn tạo cho đối phương bất ngờ phải có suy nghĩ chính xác, là 1 chuỗi cờ lường hết khả năng đối phương đối phó, buộc đối phương hành động theo ý mình.
3.Tranh đoạt thời cơ:
Thời cơ rất quan trọng đối với mọi việc. Tận dụng thời cơ là thấy được sơ hở của đối phương, khoét sâu vào chỗ sơ hở ấy.
Châm ngôn của việc chơi cờ là nhìn và đợi. Nhìn diễn biến của thế trận, đợi sơ hở của đối phương. Chớp thời cơ để tranh thắng. Địch lùi ta truy sát. Thành trì chưa kịp phòng ngự, ta vây hãm, địch đang bị trói buộc ta tung hoành…
4.Chuyển quân tăng thế:
Chuyển quân, điều quân hay vận quân cũng là một trong những phép tấn công. Quân được điều đến nơi hiểm yếu có thể làm quân phòng ngự của đối phương tê liệt. Điều quân trấn giữ được những đường trọng yếu có thể ngăn được sức tấn công của địch. Điều quân ồ ạt liên tục để công phá thành trì. Thiếu chiến thuật điều quân quân sẽ phân tán, mất thế, dễ bị phản công, đuổi bắt, đầu đuôi không cứu nhau được, thua là đương nhiên.
5.Đổi quân sinh thế:
Trong quá trình đánh cờ cần giản hóa các quân cờ là đổi quân. Người cao cờ tận dụng lúc đổi quân để tạo nên sự vững chắc của ván cờ.
Đổi quân có nhiều cách: đổi quân để tạo thế, đổi quân để lợi Tốt, đổi quân để lợi quân. Nói tóm lại: đổi quân phải có lợi, buôn phải có lời mới là nhà buôn giỏi.
6.Quân
mưu lập thế:
Cờ mạnh, yếu, tắng, bại là do biết điều quân lập thế. Còn gọi là mưu tử thiết thế. Đi quân cờ với tất cả mưu trí để tạo thế. Đẩy đối phương vào một chuỗi cờ chống đỡ hoàn toàn máy móc. Đối phương biết quân chết nhưng không cứu được. Bốn phương tám hướng, khi lâm trận chỉ là cửa tử…
7.Bỏ quân đoạt thế:
Thế và lực rất quan trọng trong nghệ thuật chơi cờ. Lực là quân cờ nhiều hay ít. Thế là sức mạnh công dụng của quân cờ. Quân cờ dứng nơi thuận lợi, thông thường uy hiếp được binh tướng của đối phương là có thế. Có nhiều quân mà đứng nơi hiểm địa, tới lui khó khăn thì có lực mà không có thế.
Một trong những phép, kỹ năng chơi cờ là phải biết bỏ quân đoạt thế. Những nước cờ đấy phải được tính toán kỹ lưỡng, chính xác, dữ dội, bất ngờ. Bỏ quân đoạt thế tranh tiên là chủ động. Nhưng tuyệt đối không được thả mồi bắt bong, đi có về không. Vụng tính, lộ cờ, để đối phương biết trước rồi tương kế tựu kế, việc bỏ quân vô ích, hi sinh quân vô nghĩa.
8.Công phá sườn địch:
Theo các kỳ thủ, con đường đến hai cạnh sườn địch tuy rất dài nhưng lại rất ngắn. Ngắn là khi đã đem quân đánh vào sườn địch là 1 trogn những phép tấn công hữu hiệu nhất. Người ta thường nói: “một bên lệch bên kia sẽ đổ” . Nói cách khác là sườn đã gãy thì bàn cờ rung động.
9.Đột phá trung lộ:
Trung lộ là con đường chính giữa bàn cờ, là con đuồng ngắn nhất nhưng lại dài nhất. Ngắn là nói về không gian, dài là nói về con đường giành thắng lợi. Trung lộ có quân phòng ngự dày đặc, muốn phá thì phải đột kích nhiều và đề phòng bị phản công.
Trung lộ là con đường kinh hoàng, là điểm nóng của bàn cờ. Vì vậy muốn vượt qua phải có kỳ mưu sắc bén như kiếm nhọn mới chọc thủng được.
10.Lập thế bờ sông:
Ngày xưa, sông của bàn cờ người ta thường gọi là Sở hà, Hán giới. Con song là biên giới hai nước tranh hùng.
Để cho quân địch tràn vào biên giới , xâm nhập vào nội địa ào ạt như vào chỗ không người thì thua là cầm chắc.
Đây là vùng tranh chấp dữ dội, bên kia tràn sang, bên này tìm cách đẩy lùi, tiếp diễn, liên miên.
Theo truyện Hán Sở tranh hùng, Sở bá vương Hạng Vũ có sức mạnh siêu quần nhưn cuối cùng lại bị Lưu Bang tiêu diệt. Vì Lưu Bang biết dùng người mưu trí. Đánh cờ cũng vậy, muốn vượt qua sông, muốn giữ giang sơn phải biết dùng mưu lập thế. Để trấn giữ biên cương người ta thường gọi: Xa tuần hà, Pháo tuần hà. Tốt vượt được qua sông thì sức mạnh tăng vọt, dũng mãnh thì gọi là Tốt quá hà. Mã vượt qua sông nhanh nhẹn, lui tới tung hoành, đó là Thiên lý Mã làm nên thắng lợi.
Cờ mạnh, yếu, tắng, bại là do biết điều quân lập thế. Còn gọi là mưu tử thiết thế. Đi quân cờ với tất cả mưu trí để tạo thế. Đẩy đối phương vào một chuỗi cờ chống đỡ hoàn toàn máy móc. Đối phương biết quân chết nhưng không cứu được. Bốn phương tám hướng, khi lâm trận chỉ là cửa tử…
7.Bỏ quân đoạt thế:
Thế và lực rất quan trọng trong nghệ thuật chơi cờ. Lực là quân cờ nhiều hay ít. Thế là sức mạnh công dụng của quân cờ. Quân cờ dứng nơi thuận lợi, thông thường uy hiếp được binh tướng của đối phương là có thế. Có nhiều quân mà đứng nơi hiểm địa, tới lui khó khăn thì có lực mà không có thế.
Một trong những phép, kỹ năng chơi cờ là phải biết bỏ quân đoạt thế. Những nước cờ đấy phải được tính toán kỹ lưỡng, chính xác, dữ dội, bất ngờ. Bỏ quân đoạt thế tranh tiên là chủ động. Nhưng tuyệt đối không được thả mồi bắt bong, đi có về không. Vụng tính, lộ cờ, để đối phương biết trước rồi tương kế tựu kế, việc bỏ quân vô ích, hi sinh quân vô nghĩa.
8.Công phá sườn địch:
Theo các kỳ thủ, con đường đến hai cạnh sườn địch tuy rất dài nhưng lại rất ngắn. Ngắn là khi đã đem quân đánh vào sườn địch là 1 trogn những phép tấn công hữu hiệu nhất. Người ta thường nói: “một bên lệch bên kia sẽ đổ” . Nói cách khác là sườn đã gãy thì bàn cờ rung động.
9.Đột phá trung lộ:
Trung lộ là con đường chính giữa bàn cờ, là con đuồng ngắn nhất nhưng lại dài nhất. Ngắn là nói về không gian, dài là nói về con đường giành thắng lợi. Trung lộ có quân phòng ngự dày đặc, muốn phá thì phải đột kích nhiều và đề phòng bị phản công.
Trung lộ là con đường kinh hoàng, là điểm nóng của bàn cờ. Vì vậy muốn vượt qua phải có kỳ mưu sắc bén như kiếm nhọn mới chọc thủng được.
10.Lập thế bờ sông:
Ngày xưa, sông của bàn cờ người ta thường gọi là Sở hà, Hán giới. Con song là biên giới hai nước tranh hùng.
Để cho quân địch tràn vào biên giới , xâm nhập vào nội địa ào ạt như vào chỗ không người thì thua là cầm chắc.
Đây là vùng tranh chấp dữ dội, bên kia tràn sang, bên này tìm cách đẩy lùi, tiếp diễn, liên miên.
Theo truyện Hán Sở tranh hùng, Sở bá vương Hạng Vũ có sức mạnh siêu quần nhưn cuối cùng lại bị Lưu Bang tiêu diệt. Vì Lưu Bang biết dùng người mưu trí. Đánh cờ cũng vậy, muốn vượt qua sông, muốn giữ giang sơn phải biết dùng mưu lập thế. Để trấn giữ biên cương người ta thường gọi: Xa tuần hà, Pháo tuần hà. Tốt vượt được qua sông thì sức mạnh tăng vọt, dũng mãnh thì gọi là Tốt quá hà. Mã vượt qua sông nhanh nhẹn, lui tới tung hoành, đó là Thiên lý Mã làm nên thắng lợi.
11.Khéo
léo chặn Tượng:
Tượng là quân phòng vệ mạnh nhất của bàn cờ. Tầm hoạt động rộng nửa bàn cờ, chống` lại quân địch, bảo vệ Tướng rất hữu hiệu. Cờ tàn còn Tựong lẻ, nếu đứng đúng cách thì có thể chống lại Mã bảo vệ Tứơng. Trong các cuộc tiến công đều tìm cách giết Tựơng.
Khi công trân, các kỳ thủ thừơng dùng Xe ngăn chặn đường Tữong để Tựong không ứng cứu đựoc nhau rồi dùng Pháo hoặc Mã giết Tựong. Tựong bị giết thì thành ngự mỏng manh, xiêu đổ kéo theo sự nguy vong của Tứơng.
12.Giết Tượng nhập cục:
Như đã nói Tượng là quân có phòng vệ mạnh nhất và tầm hoạt động rộng nhất. Các nhà nghiên cứu cờ Tứong gọi là bán bích giang sơn. tức là nửa bức Từong che chắn đất nứoc. Do đó khi tấn công phải tìm cách giết Tựong, phá vỡ bức từong này. Từơng đã vỡ thì bắt Tứong dễ dàng hơn.
13.Phá Sĩ hãm Tựơng:
Sĩ là quân cận vệ của Tướng. Tầm hoạt động lanh quanh trong cung, mất Sĩ thì Tứong mất hàng rào bảo vệ.
Khi có thời cơ dùng Xe, Pháo, Mã giết Sĩ. Tứong khuyết Sĩ kỵ song Xa. Bên đã giết đựơc Sĩ thừong ít đổi Xe rồi bám riết để giết Tứong.
14.Ra tay trứơc địch:
Trong thế tiến công đưong nhiên đối phưong phải chống đỡ, phản kích. Đối phưong cũng sẽ tìm cách đổi quân lấy thế, vây hãm quân, tìm chỗ sơ hở của ta để khoét sâu. Do đó ta phải thấy trứoc, tìm cách đối phó, ra tay trứoc. Thực hiện đúng câu: “Tiên hạ thủ vi cừơng” tức là ra tay trứoc là sức mạnh.
15.Lừa cơ phản kích, chế ngự đối phương:
Nguyên tắc của chơi cờ là trong công có thủ, trong thủ có công. Dù trong lúc cố thủ vẫn phải tìm cách phản công. Đôi khi bị tấn công cũng cần phải đem quân tấn công lại đối phưong để đối phưong lui về cố thủ, cũng là giải vây cho mình. Cái này gọi là lấy công làm thủ.
Nếu chỉ công không là phiến diện, nếu thủ qúa sẽ bị động. Vì vậy công thủ phải phối hợp. Suy ra mọi lúc phải tìm cách chế ngự đối phưong. Khi đối phưong đang công phải tìm cách làm đối thủ lùi bứoc. Khi đối phưong đang thủ thì tìm cách đẩy đối phưong bị động thủ hoài. Chế ngự đối phưong là thắng, bị đối phưong chế ngự là bại. Dù trên bàn cờ hay ngoài đời nguyên tắc này vẫn đúng. Nhưng muốn đạt được ý muốn thì phải kỳ mưu, kỳ kế.
Tượng là quân phòng vệ mạnh nhất của bàn cờ. Tầm hoạt động rộng nửa bàn cờ, chống` lại quân địch, bảo vệ Tướng rất hữu hiệu. Cờ tàn còn Tựong lẻ, nếu đứng đúng cách thì có thể chống lại Mã bảo vệ Tứơng. Trong các cuộc tiến công đều tìm cách giết Tựơng.
Khi công trân, các kỳ thủ thừơng dùng Xe ngăn chặn đường Tữong để Tựong không ứng cứu đựoc nhau rồi dùng Pháo hoặc Mã giết Tựong. Tựong bị giết thì thành ngự mỏng manh, xiêu đổ kéo theo sự nguy vong của Tứơng.
12.Giết Tượng nhập cục:
Như đã nói Tượng là quân có phòng vệ mạnh nhất và tầm hoạt động rộng nhất. Các nhà nghiên cứu cờ Tứong gọi là bán bích giang sơn. tức là nửa bức Từong che chắn đất nứoc. Do đó khi tấn công phải tìm cách giết Tựong, phá vỡ bức từong này. Từơng đã vỡ thì bắt Tứong dễ dàng hơn.
13.Phá Sĩ hãm Tựơng:
Sĩ là quân cận vệ của Tướng. Tầm hoạt động lanh quanh trong cung, mất Sĩ thì Tứong mất hàng rào bảo vệ.
Khi có thời cơ dùng Xe, Pháo, Mã giết Sĩ. Tứong khuyết Sĩ kỵ song Xa. Bên đã giết đựơc Sĩ thừong ít đổi Xe rồi bám riết để giết Tứong.
14.Ra tay trứơc địch:
Trong thế tiến công đưong nhiên đối phưong phải chống đỡ, phản kích. Đối phưong cũng sẽ tìm cách đổi quân lấy thế, vây hãm quân, tìm chỗ sơ hở của ta để khoét sâu. Do đó ta phải thấy trứoc, tìm cách đối phó, ra tay trứoc. Thực hiện đúng câu: “Tiên hạ thủ vi cừơng” tức là ra tay trứoc là sức mạnh.
15.Lừa cơ phản kích, chế ngự đối phương:
Nguyên tắc của chơi cờ là trong công có thủ, trong thủ có công. Dù trong lúc cố thủ vẫn phải tìm cách phản công. Đôi khi bị tấn công cũng cần phải đem quân tấn công lại đối phưong để đối phưong lui về cố thủ, cũng là giải vây cho mình. Cái này gọi là lấy công làm thủ.
Nếu chỉ công không là phiến diện, nếu thủ qúa sẽ bị động. Vì vậy công thủ phải phối hợp. Suy ra mọi lúc phải tìm cách chế ngự đối phưong. Khi đối phưong đang công phải tìm cách làm đối thủ lùi bứoc. Khi đối phưong đang thủ thì tìm cách đẩy đối phưong bị động thủ hoài. Chế ngự đối phưong là thắng, bị đối phưong chế ngự là bại. Dù trên bàn cờ hay ngoài đời nguyên tắc này vẫn đúng. Nhưng muốn đạt được ý muốn thì phải kỳ mưu, kỳ kế.
16.Đột
nhập điểm yếu:
Nói đến nghệ thuật Tượng kỳ phải nói đến sự biến hóa không ngừng. Quá trình biến hóa lệ thuộc vào rất nhiều yếu tố như hoàn cảnh, thời gian, tinh thần, tâm lý và cả trình độ nghệ thuật.
Suốt quá trình giao đấu thế nào cũng bộc lộ ra những yếu điểm: trên bàn cờ 1 quân đi lạc là 1 nơi phòng thủ yếu ớt. Tư tưởng không dứt khoát, tâm lý bực bội, nóng giận. Ngừơi chơi cờ phải phát hiện ra đựoc yếu điểm của đối phương và tìm cách tấn công, thâm nhập vào yếu diểm ấy. Lấy sở trừơng cùa mình lấn áp sở đoản của đối phương.
Tìm đựoc điểm yếu của đối thủ, biết đựoc điểm mạnh của mình để tiến công đè bẹp đối phưong là con đừơng dẫn đến thắng lợi. Phải tìm ra đựoc gót chân của Achille của đối phưong là điều vô cùng cần thiết. Achille là nhân vật thần thoại Hy Lạp, đao kiếm đâm vào đâu cũng không thủng, chỉ đâm trúng gót chân là gục ngã. Tìm ra đựoc gót chân Achille là 1 phép. Là 1 quyết sách trong nghệ thuật Tựong kỳ.
17.Dụ địch xâm nhập:
Dụ địch tức là muốn dịch thủ làm theo ý muốn của mình, đi theo hứong của mình, khi địch đã hành động theo ý mình tức là địch đã rơi vào thế bị động.
Các nhà tâm lý học cho rằng trong thâm tâm sâu của con ngừoi đều có những ham muốn: danh lợi, lời khen… biết đựoc đối phưong ham mưốn cái gì thì ta sẽ dẫn dụ để cho ngừoi ta theo và sai khiến.
Trong Tựong kỳ ta dụ địch tham ăn quân để đưa vào chỗ chết, ta dụ địch bỏ chỗ trọng yếu để điều quân đi nơi khác, tạo ra sơ hở để tấn công… Nói cho cùng trong Tượng kỳ là dụ địch vào tử địa để tiêu diệt, phản công dành thắng lợi.
18.Dùng hư đánh thực:
Cuộc chiến Tượng kỳ là cuộc chiến ác liệt và tàn khốc, mục đích cuối cùng là đạt đựoc thắng lợi. Bất kỳ ai cũng phải dùng mưu kế, không chỉ 36 kế mà còn dùng trăm phưong ngàn kế để lừa đối phưong.
Một trong những cách lối trá là Dĩ hư kích thực. Tức dùng hư đánh thực, trong hư có thực, trong thực có hư, hư hư thực thực khó mà biết đựoc. Đối phưong lâm vào mê hồn trận này không phân biết thực hư rất dễ bại trận.
19.Tận dụng sở trường:
Không có ai tòan diện, đều có sở trừong và sở đoản. Trong ván cờ cũng có chỗ ưu thế và chỗ hở. Biết dùng thế mạnh của mình đánh vào chỗ yếu của đối phưong là nguyên nhân của thắng lợi. Biết che giấu chỗ nhựoc, sở đoản của mình là ngừoi khôn khéo.
Đối phưong nhiều quân hơn, muốn kéo dài thì ta tìm cách tấn công thần tốc (Để chiếu bí Tứong đối phưong trứoc khi đối phưong vây hãm mình). Ngựơc lại nếu ta nhiều quân hơn thì cần lợi dụng ưu thế này đổi quân, giản hóa trận địa. địch hung hãn tấn công ta kiên trì bẻ gãy, địch lơ là phòng ngự ta bất ngở đột kích, tấn công… Thiên biến vạn hóa.
20.Lấy ít địch nhiều:
Xưa nay thuật dụng binh quý ở chỗ ít mà tinh nhuệ, không quý nhiều mà kém cỏi. Chơi cờ cũng là thuật dụng binh, điều binh khiển tứong.
Quân cờ it nhưng chiếm đựoc vị trí trọng yếu, khống chế đựoc quân đối phưong, hô ứng cho nhau, kết hợp tạo sức mạnh đánh bào chỗ yếu của địch. Đó là mạnh về thế, lấy thế chế lực.
Quân cờ nhiều nhưng ở thế bất lợi, sa vào hãm địa, tới lui khó khăn, không thể cứu nhau thì vô dụng.
Các nhà bình luận cho rằng nhiều quân nhiều giúp ngừoi ta thêm can đảm. Nhưng ngừoi chơi ít biết dụng binh, luồn lách làm cho đối phưong mất tự tin, mất tự chủ, kinh hồn thì vẫn giành đựoc phần thắng.
Chiến thuật của kẻ dùng binh ít, tinh nhuệ là xuất kỳ bất ý, tốc chiến tốc thắng.
Nói đến nghệ thuật Tượng kỳ phải nói đến sự biến hóa không ngừng. Quá trình biến hóa lệ thuộc vào rất nhiều yếu tố như hoàn cảnh, thời gian, tinh thần, tâm lý và cả trình độ nghệ thuật.
Suốt quá trình giao đấu thế nào cũng bộc lộ ra những yếu điểm: trên bàn cờ 1 quân đi lạc là 1 nơi phòng thủ yếu ớt. Tư tưởng không dứt khoát, tâm lý bực bội, nóng giận. Ngừơi chơi cờ phải phát hiện ra đựoc yếu điểm của đối phương và tìm cách tấn công, thâm nhập vào yếu diểm ấy. Lấy sở trừơng cùa mình lấn áp sở đoản của đối phương.
Tìm đựoc điểm yếu của đối thủ, biết đựoc điểm mạnh của mình để tiến công đè bẹp đối phưong là con đừơng dẫn đến thắng lợi. Phải tìm ra đựoc gót chân của Achille của đối phưong là điều vô cùng cần thiết. Achille là nhân vật thần thoại Hy Lạp, đao kiếm đâm vào đâu cũng không thủng, chỉ đâm trúng gót chân là gục ngã. Tìm ra đựoc gót chân Achille là 1 phép. Là 1 quyết sách trong nghệ thuật Tựong kỳ.
17.Dụ địch xâm nhập:
Dụ địch tức là muốn dịch thủ làm theo ý muốn của mình, đi theo hứong của mình, khi địch đã hành động theo ý mình tức là địch đã rơi vào thế bị động.
Các nhà tâm lý học cho rằng trong thâm tâm sâu của con ngừoi đều có những ham muốn: danh lợi, lời khen… biết đựoc đối phưong ham mưốn cái gì thì ta sẽ dẫn dụ để cho ngừoi ta theo và sai khiến.
Trong Tựong kỳ ta dụ địch tham ăn quân để đưa vào chỗ chết, ta dụ địch bỏ chỗ trọng yếu để điều quân đi nơi khác, tạo ra sơ hở để tấn công… Nói cho cùng trong Tượng kỳ là dụ địch vào tử địa để tiêu diệt, phản công dành thắng lợi.
18.Dùng hư đánh thực:
Cuộc chiến Tượng kỳ là cuộc chiến ác liệt và tàn khốc, mục đích cuối cùng là đạt đựoc thắng lợi. Bất kỳ ai cũng phải dùng mưu kế, không chỉ 36 kế mà còn dùng trăm phưong ngàn kế để lừa đối phưong.
Một trong những cách lối trá là Dĩ hư kích thực. Tức dùng hư đánh thực, trong hư có thực, trong thực có hư, hư hư thực thực khó mà biết đựoc. Đối phưong lâm vào mê hồn trận này không phân biết thực hư rất dễ bại trận.
19.Tận dụng sở trường:
Không có ai tòan diện, đều có sở trừong và sở đoản. Trong ván cờ cũng có chỗ ưu thế và chỗ hở. Biết dùng thế mạnh của mình đánh vào chỗ yếu của đối phưong là nguyên nhân của thắng lợi. Biết che giấu chỗ nhựoc, sở đoản của mình là ngừoi khôn khéo.
Đối phưong nhiều quân hơn, muốn kéo dài thì ta tìm cách tấn công thần tốc (Để chiếu bí Tứong đối phưong trứoc khi đối phưong vây hãm mình). Ngựơc lại nếu ta nhiều quân hơn thì cần lợi dụng ưu thế này đổi quân, giản hóa trận địa. địch hung hãn tấn công ta kiên trì bẻ gãy, địch lơ là phòng ngự ta bất ngở đột kích, tấn công… Thiên biến vạn hóa.
20.Lấy ít địch nhiều:
Xưa nay thuật dụng binh quý ở chỗ ít mà tinh nhuệ, không quý nhiều mà kém cỏi. Chơi cờ cũng là thuật dụng binh, điều binh khiển tứong.
Quân cờ it nhưng chiếm đựoc vị trí trọng yếu, khống chế đựoc quân đối phưong, hô ứng cho nhau, kết hợp tạo sức mạnh đánh bào chỗ yếu của địch. Đó là mạnh về thế, lấy thế chế lực.
Quân cờ nhiều nhưng ở thế bất lợi, sa vào hãm địa, tới lui khó khăn, không thể cứu nhau thì vô dụng.
Các nhà bình luận cho rằng nhiều quân nhiều giúp ngừoi ta thêm can đảm. Nhưng ngừoi chơi ít biết dụng binh, luồn lách làm cho đối phưong mất tự tin, mất tự chủ, kinh hồn thì vẫn giành đựoc phần thắng.
Chiến thuật của kẻ dùng binh ít, tinh nhuệ là xuất kỳ bất ý, tốc chiến tốc thắng.
21.Cái
dũng của binh:
Các nhà nghiên cứu Tượng kỳ gọi Tốt hay Binh là đoàn binh. Con Tốt là quân để cận chiến rất dũng mãnh, coi cái chết rất nhẹ, xung sát cả Pháo, Mã. Tốt có sự yểm trợ của Xa, Mã thì rất mạnh. Tốt làm ngòi cho Pháo thì Pháo càng linh hoạt. Tốt đã tiến tới cung thì số mệnh Tướng, Sĩ, Tượng khó toàn.
Cờ tàn Tốt lại càng đựoc trọng dụng, ngừoi chơi cờ hay gọi là xe cụt hay xe con. Khi đã đến gần Pháo Mã, Tựong thì đều phải bỏ chạy. Vì vậy phép đánh cờ phải quý Tốt, nhất là cờ tàn. Phải biết tận dụng sức mạnh, sự dũng mãnh của Tốt. Nếu đi Tốt sai lầm thì Tốt sẽ vô dụng, hi sinh vô ích. Các danh kỳ chỉ hơn nhau con Tốt trong tàn cuộc.
22.Tốt quý thần tốc:
Ngừoi ta nói “Qua sông thí Tốt” để lan án những ngừoi vong ân bội nghĩa, đạt đựoc mục đích rồi thì quên đi nhưng ngừoi có ơn với mình. Còn có nghĩa tự đánh giá mình nhỏ bé, không đáng kể trong cuộc đời.
Nhưng trên bàn cờ hiểu theo nghĩ trên thật là chưa đúng. Tốt tràn sang đất địch đi càng nhanh lại càng tốt. Vừa thần tốc lại vừa phối hợp với nhau thì quả là 1 bức từong thành, là trở ngại lớn cho đối phương. Tàn cuộc, Tốt không chuyển nhanh, không kịp thời thì rất dễ thất bại.
23.Quân quý nhanh nhẹn:
Đánh cờ là phải điều quân nhanh nhẹn vào chỗ sơ hở, yếu nhất của đối phương. Trên đường tiến quân có thể bỏ những quân cho đối thủ sất hại, để làm cho địch chậm chân khi muốn lui về cứu vãn.
Nhất khi Tứong của đối phưong đã xuất cung, lộ mặt thì càng phải nhanh chóng viện thêm quân càng nhanh càng tốt, chiến trận càng sôi nổi quyết liệt thì việc tấn công thần tốc là bí quyết để nhanh chóng kết thúc ván cờ. Tiến nhanh như sét…làm cho thành lũy địch: gạch vỡ, từong xiêu, trúc chẻ ngói tan…Tứong của đối phưong không đừong chạy trốn .
24.Tập trung quân lực:
Ai cũng biết 5 ngón tay rời rạc thì rất yếu, nắm lại thì thật chắc, dồn hết sức mạnh thì thành quả thôi sơn. Tập trung quân lực thì tạo thành nắm đấm quyết định.
Tập trung nhưng phải tính quân nào đánh trứoc, quân nào đánh sau, quân nào tung đòn quyết định, cú đánh dứt điểm. Bỏ quân nào để cho các quân khác có cơ hội giết Tứong nhanh chóng. Không để đối phưong bẻ gãy, quân bại lần mòn, yếu sức. Không nên đánh gọi là Hữu khí vô lực, phô trương thanh thế, nhằm Tứơng địch để mà đuổi, Tứơng địch chạy thoát. Chỉ có tiếng tăm nhưng thực lực chưa đủ sức lực để giết quân, bắt Tướng.
25.Tận dụng luật cờ:
Có những ván cờ đối phưong phải đem quân trấn thủ, phòng ngự không dám dời quân cờ ra khỏi tuyến, vị trí. Phải tận dụng những tình thế này cho quân tự do tăng viện, tấn công, còn những quân cờ gữi nơi hiểm yếu, huyết mạch của địch tạm thời án binh bất động.
Lúc này ta hoàn toàn lợi thế, không nên nóng vội, chiến thắng chỉ còn vấn đề thời gian. Bằng mọi cách đánh tan quân cứu viện của đối phương, tránh đổi những quân cờ trọng yếu, không cho đối phương cơ hội giải vây, chuyển nguy thành an, chuyển bại thành thắng.
HẾT
Các nhà nghiên cứu Tượng kỳ gọi Tốt hay Binh là đoàn binh. Con Tốt là quân để cận chiến rất dũng mãnh, coi cái chết rất nhẹ, xung sát cả Pháo, Mã. Tốt có sự yểm trợ của Xa, Mã thì rất mạnh. Tốt làm ngòi cho Pháo thì Pháo càng linh hoạt. Tốt đã tiến tới cung thì số mệnh Tướng, Sĩ, Tượng khó toàn.
Cờ tàn Tốt lại càng đựoc trọng dụng, ngừoi chơi cờ hay gọi là xe cụt hay xe con. Khi đã đến gần Pháo Mã, Tựong thì đều phải bỏ chạy. Vì vậy phép đánh cờ phải quý Tốt, nhất là cờ tàn. Phải biết tận dụng sức mạnh, sự dũng mãnh của Tốt. Nếu đi Tốt sai lầm thì Tốt sẽ vô dụng, hi sinh vô ích. Các danh kỳ chỉ hơn nhau con Tốt trong tàn cuộc.
22.Tốt quý thần tốc:
Ngừoi ta nói “Qua sông thí Tốt” để lan án những ngừoi vong ân bội nghĩa, đạt đựoc mục đích rồi thì quên đi nhưng ngừoi có ơn với mình. Còn có nghĩa tự đánh giá mình nhỏ bé, không đáng kể trong cuộc đời.
Nhưng trên bàn cờ hiểu theo nghĩ trên thật là chưa đúng. Tốt tràn sang đất địch đi càng nhanh lại càng tốt. Vừa thần tốc lại vừa phối hợp với nhau thì quả là 1 bức từong thành, là trở ngại lớn cho đối phương. Tàn cuộc, Tốt không chuyển nhanh, không kịp thời thì rất dễ thất bại.
23.Quân quý nhanh nhẹn:
Đánh cờ là phải điều quân nhanh nhẹn vào chỗ sơ hở, yếu nhất của đối phương. Trên đường tiến quân có thể bỏ những quân cho đối thủ sất hại, để làm cho địch chậm chân khi muốn lui về cứu vãn.
Nhất khi Tứong của đối phưong đã xuất cung, lộ mặt thì càng phải nhanh chóng viện thêm quân càng nhanh càng tốt, chiến trận càng sôi nổi quyết liệt thì việc tấn công thần tốc là bí quyết để nhanh chóng kết thúc ván cờ. Tiến nhanh như sét…làm cho thành lũy địch: gạch vỡ, từong xiêu, trúc chẻ ngói tan…Tứong của đối phưong không đừong chạy trốn .
24.Tập trung quân lực:
Ai cũng biết 5 ngón tay rời rạc thì rất yếu, nắm lại thì thật chắc, dồn hết sức mạnh thì thành quả thôi sơn. Tập trung quân lực thì tạo thành nắm đấm quyết định.
Tập trung nhưng phải tính quân nào đánh trứoc, quân nào đánh sau, quân nào tung đòn quyết định, cú đánh dứt điểm. Bỏ quân nào để cho các quân khác có cơ hội giết Tứong nhanh chóng. Không để đối phưong bẻ gãy, quân bại lần mòn, yếu sức. Không nên đánh gọi là Hữu khí vô lực, phô trương thanh thế, nhằm Tứơng địch để mà đuổi, Tứơng địch chạy thoát. Chỉ có tiếng tăm nhưng thực lực chưa đủ sức lực để giết quân, bắt Tướng.
25.Tận dụng luật cờ:
Có những ván cờ đối phưong phải đem quân trấn thủ, phòng ngự không dám dời quân cờ ra khỏi tuyến, vị trí. Phải tận dụng những tình thế này cho quân tự do tăng viện, tấn công, còn những quân cờ gữi nơi hiểm yếu, huyết mạch của địch tạm thời án binh bất động.
Lúc này ta hoàn toàn lợi thế, không nên nóng vội, chiến thắng chỉ còn vấn đề thời gian. Bằng mọi cách đánh tan quân cứu viện của đối phương, tránh đổi những quân cờ trọng yếu, không cho đối phương cơ hội giải vây, chuyển nguy thành an, chuyển bại thành thắng.
HẾT